
Thay Đổi Vì Con
Podcast von Trinh Truong
Nimm diesen Podcast mit

Mehr als 1 Million Hörer*innen
Du wirst Podimo lieben und damit bist du nicht allein
Mit 4,7 Sternen im App Store bewertet
Alle Folgen
18 Folgen
Nội dung chính hôm nay: * 4 kỵ sĩ thảm họa trong hôn nhân trong bối cảnh nuôi dạy con. * Những năng lực thay thế các kỵ sĩ thảm họa. * Công cụ thực hành với quá khứ nhằm giải quyết những vướng mắc trong quá khứ. Xem thêm bài viết: www.thaydoivicon.com [http://www.thaydoivicon.com/] Kết nối cùng Trinh tại: https://www.facebook.com/trinh.parentcoach [https://www.facebook.com/trinh.parentcoach] Cùng nhau, mỗi ngày sẽ có thêm em bé và bố mẹ hạnh phúc!

Tập 17: Làm gì với cảm xúc của chính mình? 1. Cảm xúc đáng giá bao nhiêu 2. Làm gì với cảm xúc tiêu cực khi là bố mẹ 3. Áp dụng trong tình huống bất như ý Xem thêm bài viết: www.thaydoivicon.com Để mỗi ngày có thêm em bé và bố mẹ hạnh phúc!

Tập 16: Làm gì khi con sợ học kỹ năng mới? 1. Bắt đầu bằng câu hỏi tại sao? 2. Bố mẹ sẽ đồng hành điều gì? 3. Bố mẹ đồng hành như thế nào? 4. Áp dụng trong tình huống con đi học bơi.

1. Các kiểu bố mẹ hiện nay theo nghiên cứu tâm lý: * Cha mẹ độc đoán * Cha mẹ dân chủ * Cha mẹ dễ dãi * Cha mẹ bỏ bê * Cha mẹ trực thăng 2. Áp dụng trong tình huống thực tế: * Bố mẹ độc đoán: sẽ cấm đoán và từ chối * Bố mẹ dễ dãi: tự do sử dụng điện thoại. * Bố mẹ bỏ bê: không có mặt để lắng nghe nhu cầu * Bố mẹ trực thăng: can thiệp và giám sát mọi hoạt động * Bố mẹ dân chủ: hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ. Yêu thương nhưng kiên định. Hệ quả hợp lý: 1.Related – Liên quan 2.Respectful – Tôn trọng 3.Reasonable – Hợp lý: 4. Revealed in advance – Thông báo trước Xem thêm bài viết tại: www.thaydoivicon.com [http://www.thaydoivicon.com/]

1. Bắt nạt ở trường học, đâu là nguyên nhân? 2. Những điều bố mẹ cần làm SAU sự việc con bị tấn công * 2.1 Chăm sóc và yêu thương đứa trẻ, đảm bảo con hiểu rằng đây không phải là lỗi của trẻ. * 2.2 Đừng ngần ngại can thiệp và trao đổi trách nhiệm với cô giáo và người liên quan * 2.3 Cân nhắc về việc chuyển trường , chuyển lớp và cô giáo phụ trách để con không bị sang chấn tâm lý * 2.4 Suy nghĩ về khả năng giúp đỡ con xây dựng mối quan hệ với trẻ bắt nạt: 3. Chuẩn bị cho con TRƯỚC & TRONG tình huống bị bắt nạt: * 3.1 Thực hành tình huống bảo vệ bản thân, xác định giới hạn trước sự dồn ép tấn công của trẻ khác: * 3.2 Thực hành làm gương về việc bảo vệ bản thân, tôn trọng người khác trong gia đình. 4. Các bước CHUẨN BỊ LÂU DÀI để tương lại hạn chế tối đa bị thương tổn do bắt nạt: * 4.1 Tạo môi trường an toàn * 4.2 Tăng sức khỏe và kỹ năng phòng vệ * 4.3 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người * 4.4 Xây dựng trí thông minh cảm xúc * 4.5 Lắng nghe thông tin từ nhiều phía Xem thêm bài viết tại: www.thaydoivicon.com [http://www.thaydoivicon.com/]